Phá sản là hiện tượng kinh tế khách quan trong nền kinh tế thị trường mà hậu quả của nó không chỉ ảnh hưởng đến bản thân doanh nghiệp và những người lao động trong doanh nghiệp mà còn tác động lớn đến các chủ thể khác là chủ nợ, đối tác và các thành phần khác trong nền kinh tế tùy vào quy mô của doanh nghiệp phá sản.
Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam, có tổng doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng được áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20% kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2013.
1. Giống nhau:
- đều có tư cách pháp nhân từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
- đều hưởng chế độ trách nhiệm hữu hạn.
- Qui chế pháp lí:
Giống nhau
+ Đều có tư cách pháp nhân
+ Đều chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ của Công ty trong phạm vi vốn góp của mình (Khoản 1 Điều 38 và khoản 1 Điều 63)
+ không được phép phát hành cổ phiếu
• Giống nhau:
- Đều có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
- Chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty.
- Được chuyển nhượng phần vốn góp của mình
Tư cách thành viên công ty được hình thành bằng ba con đường: góp vốn vào công ty, mua lại phần vốn góp của thành viên công ty, hưởng thừa kế mà người để lại di sản thừa kế là thành viên công ty.
I.Giống nhau:
Đều là loại hình doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh của LDN 2005, hoạt động nhằm mục đích kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, có số lượng thành viên nhiều, có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Khoa học Công nghệ được xem như một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam trong những năm tới, được Chính phủ Việt Nam đặc biệt coi trọng phát triển trong những năm qua.