amazing anal sex

Tư vấn thủ tục đăng ký gia hạn văn bằng bảo hộ nhãn hiệu

Thủ tục đăng ký gia hạn văn bằng bảo hộ nhãn hiệu: văn bằng bảo hộ nhãn hiệu có hiệu lực trong 10 năm, sau 10 chủ sở hữu có thể nhãn hiệu có thể đăng ký gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần gia hạn bảo hộ là thêm 10 năm. Trong vòng 6 tháng trước ngày trên giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hết hiệu lực, chủ sở hữu nhãn hiệu phải nộp đơn yêu cầu gia hạn cho Cục Sở hữu trí tuệ. Nếu quá 6 tháng kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực thì chủ sở hữu phải nộp phí gia hạn cộng với 10% lệ phí gia hạn cho mỗi tháng nộp muộn.


tu-van-vien-ha-tran-1

1. Cách thức nộp:

Trực tiếp tại Cục Sở hữu trí tuệ Tại Hà Nội hoặc 2 văn phòng đại diện của Cục tại TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng  qua bưu điện .

2. Đơn yêu cầu gia hạn hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bao gồm các tài liệu sau đây:

- Tờ khai cầu gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ, làm theo mẫu 02-GHVB quy định tại Phụ lục C của Thông tư 01/2007/TT-BKHCN (02 bản theo mẫu) [file đính kèm]

- Bản gốc văn bằng bảo hộ 

- Giấy ủy quyền (nếu nộp thông qua đại diện);

- Chứng từ lệ phí gia hạn, công bố quyết định gia hạn và đăng bạ quyết định gia hạn giấy chúng nhận đăng ký nhãn hiệu theo quy định.

3. Thời gian giải quyết: 1 tháng kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.

Mọi vướng mắc quý khách vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật gọi số:  04 66641456

Hotline: 0984 955786

Email:  Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

CÔNG TY LUẬT HÀ TRẦN

Tầng 5, tòa nhà 121 đường Nguyễn Phong Sắc, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Trân trọng!

 (Bài viết này thuộc Bản quyền hợp pháp của Luật Hà Trần và các đối tác, nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức)


Để được tư vấn pháp luật, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:

Luật sư - Giám đốc điều hành
Hà Kim Tâm

Email: luatsu@luathatran.vn

Liên hệ với luật sư: 090 419 0080

Luật sư Trần Thị Tĩnh

Email: tinh@luathatran.vn

Liên hệ với luật sư: 0916 161 621


TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 024 32191780

Tin mới hơn:
Tin cũ hơn: