Bên cạnh nước Pháp, Ý, thì nước Đức cũng khá nối tiếng với những thương hiệu cao cấp trong đó phải kể đến mỹ phẩm. Mỹ phẩm của Đức có chất lượng tốt đáp ứng được yêu cầu khắt khe của thị trường vì thế nó đã và đang được lưu hành trên khắp các thị trường thế giới. Ở Việt Nam, nhu cầu nhập khẩu mỹ phẩm này cũng ngày một tăng cao. Nhằm giúp các doanh nghiệp dễ dàng trong việc thực hiện các thủ tục công bố mỹ phẩm nhập khẩu từ Đức, công ty Luật Hà Trần xin đưa ra các hướng dẫn sau:
1. Yêu cầu hồ sơ từ phía Đức
2. Yêu cầu hồ sơ từ phía Việt Nam
Trong 3 loại giấy tờ nêu trên có 2/3 Giấy tờ quan trọng cần phải đáp ứng được các quy định của pháp luật Việt Nam
2.1 Thư ủy quyền của nhà sản xuất hoặc chủ sở hữu nhãn hàng
Đây là loại giấy tờ thường xuyên gặp sai sót với các đơn vị không có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ. Khi chuẩn bị cần lưu ý các vấn đề sau:
2.2 Giấy chứng nhận lưu hành tự do.
Giấy chứng nhận lưu hành tự do(CFS): Tùy theo quy định của mỗi nước mà CFS sẽ có nội dung và “form” mẫu khác nhau. Tuy nhiên để được chính phủ Việt Nam chấp nhận, CFS cần đảm bảo nội dung là sản phẩm được sản xuất và lưu hành tự do tại nước xuất khẩu.(Đức) . Hiện tại Công ty chúng tôi đang có đầy đủ mẫu của các Quốc gia khác nhau để khách hàng có thể tham khảo.
3. Quy trình thực hiện công bố mỹ phẩm
Bước 1: Doanh nghiệp nhập khẩu có nhu cầu công bố mỹ phẩm nhập khẩu từ Đức cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ công bố theo quy định.
Bước 2: Tiến hành nộp hồ sơ tại Cục Quản lý Dược - Bộ Y Tế.
Bước 3: Hồ sơ sau khi được tiếp nhận sẽ được kiểm tra, nếu đầy đủ giấy tờ thì sau thời gian quy định sẽ được thông báo trả kết quả.
Bước 4: Nhận kết quả tại Cục.
4. Thành phần hồ sơ công bố
5. Điều kiện để thực hiện việc đăng kí công bố
6. Các công việc Luật Hà Trần thực hiện
Hãy liên hệ với CÔNG TY LUẬT HÀ TRẦN để được giải đáp chi tiết và hiệu quả nhất về dịch vụ mà bạn quan tâm.
Để được tư vấn pháp luật, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:
Luật sư - Giám đốc điều hành
Hà Kim Tâm
Email: luatsu@luathatran.vn
Liên hệ với luật sư: 090 419 0080
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 024 32191780